Can nhiệt hay còn có tên gọi khác là cặp nhiệt điện, điện trở hay cảm biến nhiệt. Dòng này dùng để cặp nhiệt độ trong các thiết bị máy móc hay đo nhiệt độ môi trường, nhiệt độ trong đời sống hàng ngày hay trong khu sản xuất công nghiệp.
Chức năng can nhiệt là dùng để cung cấp thông tin về nhiệt độ một cách chính xác nhất cho người sử dụng.
Hiện có rất nhiều các loại can nhiệt trên thị trường mỗi loại sẽ dùng để sử dụng với mục đích khác nhau. Bài viết này Hoàng Kim chúng tôi sẽ chia sẻ cụ thể cho bạn đọc hiểu và lựa chọn sao đó đúng.
Can nhiệt dùng để đo nhiệt độ và mỗi loại sẽ có một đặc điểm riêng về phạm vi nhiệt độ, độ bền cũng như khả năng chống rung chống hóa chất và mức độ tương thích khi ứng dụng.
Hiện có một số loại can nhiệt cơ bản là: J, K, T và E ngoài ra còn có các loại can nhiệt khác nhau R,S,B được sử dụng trong các ứng dụng cần đo nhiệt độ cao. Những loại can nhiệt này được làm từ các loại kim loại quý có khả năng chịu nhiệt cao hơn.
1. Can nhiệt S với chất liệu PT10Rh-PT với dải đo nhiệt là -50/1760 đặc điểm của dòng can nhiệt S là gồm các kim loại quý như bạch kim và Rhodium cho phép thu được các phép đo rất chính xác.
Với loại can nhiệt S này sẽ chịu được nhiệt độ từ 50 độ đến 1768 độ C, loại can nhiệt này được sử dụng trong khí quyền oxy hóa. Tuy nhiên, dòng cảm biến S này không được khuyến khích trong việc giảm khí quyền hoặc những thứ có chứa hơi kim loại dòng này được dùng trong thí nghiệm và để xác định Thang đo Nhiệt độ Quốc Tế.
2. Can nhiệt K với ký hiệu là Pt13%Rh-PT với Dải nhiệt từ -270-1000 dòng này có côn suất nhiệt điện khá cao nếu kết hợp cực dương của cặp nhiệt điện với cực âm của cặp nhiệt điện kiểu J.
Cụ thể hơn, khi loại này được dùng không khí quyền oxy hóa thì tác dụng rất mạnh mẽ có thể đo được nhiệt độ từ 270 độ C đến 1000 độ C. Can nhiệt K được khuyến khích dùng cho môi trường khí trơ hoặc oxy hóa liên tục tuy nhiên sai số sẽ không ổn định khi đo nhiệt độ âm.
3. Can nhiệt J với ký hiệu là FE-Co với dải nhiệt từ -210/1200 , cặp nhiệt điện J được dùng trong việc giảm khí quyền và khi có sự có mặt của hydro và carbon. Khi có mặt của sắt sẽ mang đến sự nguy hiểm trong hoạt động trong việc oxy hóa các quả cầu
Can nhiệt J rất phù hợp dùng đo trong chân không, không khí giảm hoặc trơ và có thể đo nhiệt độ tư f200 độ C đến 1200 độ C
4. Can nhiệt K với ký hiệu Cr-Al với dải nhiệt từ -270-1370 , đây là cặp nhiệt điện có bao gồm các hợp kim chứa niken vì vậy có thể ứng dụng đo trong các môi trường từ 600 độ C đến 1200 độ C, loại này được khuyến cáo không được dùng trong môi trường khí quyến và can nhiệt J được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp với mục đích điều chỉnh nhiệt độ cao trong môi trường oxy hóa.
5. Can nhiệt T với dải nhiệt từ -270/400 và ký hiệu Cu-Co, đây là một can nhiệt đo được nhiệt độ độ thấp nhất từ -270 độ C đến 400 độ C./ Loại này được dùng phổ biến trong môi trường oxy hóa và giảm khí quyền trong chân không, can nhiệt có khả năng chống ăn mòn rất cao.
6. Can nhiệt N với ký hiệu là Nicrosil-Nisil với dải nhiệt từ -270//400 và 0-1300 loại can nhiệt này cũng kiểm tra được nhiệt độ cao giống như can nhiệt K nhưng so với độ phản ứng trễ nhiệt thì thấp hơn một chút. Nói chung can nhiet N sử dụng ổn định nhất khi ở nhiệt độ 1200 độ C.
7. Can nhiệt W3 với ký hiệu W3%Re – W25%Re với dải nhiệt 0/2310 dòng này cho dải nhiệt cực cao và có khả năng chống lại việc giảm khí quyền cùng sự có mặt của hydro hay các khí trơ khác, tuy nhiên lưu ý khi sử dụng can nhiệt này là không nên dùng trong không khí hoặc khí quyển oxi hóa
8. Can nhiệt W5 với kí hiệu là W5%Re-W25%Re với dải nhiệt tương tự nhie can nhiệt W3 dòng này khác ở điểm là làm tăng sức cản cơ học ngoài ra các đặc điểm khác cũng khá tương đồng với can nhiệt W3.
Bên trên là một số can nhiệt phổ biến trên thị trường và cách sử dụng hiệu quả trong từng môi trường. Để kéo dài tuổi thọ của can nhiệt cũng như đọ được chính xác nhiệt độ từng môi trường, người sử dụng nên lưu ý những chia sẻ của bài viết trên.