Can sứ, can nhiệt K

Can sứ, can nhiệt K

Liên hệ
  • Còn hàng
MÔ tả:
Cảm Biến Can Nhiệt Bọc Sứ Và Đặc Điểm Từng Loại  Cặp nhiệt điện - cảm biến can nhiệt S – K- B - R là dụng cụ thiết yếu trong công nghiệp. Thông thường, chúng có cấu tạo dạng “củ hành” chắc khỏe. Phần que đo thường được phủ sứ...

Thêm vào yêu thích Đã yêu thích

Cảm Biến Can Nhiệt Bọc Sứ Và Đặc Điểm Từng Loại 

Cặp nhiệt điện - cảm biến can nhiệt S – K- B - R là dụng cụ thiết yếu trong công nghiệp. Thông thường, chúng có cấu tạo dạng “củ hành” chắc khỏe. Phần que đo thường được phủ sứ để bảo vệ thiết bị. Bài viết sẽ cung cấp các thông tin về can nhiệt bọc sứ. Đừng bỏ lỡ nhé!

Cấu tạo chung cảm biến can nhiệt bọc sứ

Hoàng Kim nhận thấy một cảm biến can nhiệt bằng sứ thông thường sẽ có các bộ phận dưới đây:

  • Phần head chính là đầu củ hành. Nó có kích thước to, bên trong rỗng. Điều này giúp người sử dụng dễ dàng đấu dây tín hiệu ngõ ra của cảm biến. Với các can nhiệt S-K-B-R thì sẽ có 2 dây tín hiệu đi ra từ củ hành. Không gian bên trong có thể chứa được 1 bộ chuyển đổi tín hiệu mV sang 4-20ma dạng tròn.

  • Phần que đo của cảm biến được cấu tạo từ nhiều lớp phức tạp. Đi từ ngoài vào là 2 thanh kim loại, ống sứ nhỏ giảm nhiệt và một ống số lớn.

Các can nhiệt bọc sứ có đầu dạng củ hành 

Ứng dụng can nhiệt bọc sứ S-K-B-R 

Các dòng cảm biến can nhiệt này dùng để đo nhiệt độ lò nấu kim loại, lò đốt rác, lò hơi công nghiệp. Nó cũng có thể áp dụng cho các nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng. Lưu ý mỗi loại cảm biến lại có một mức nhiệt khác nhau:

Can nhiệt bọc sứ loại K là 0-1200°C; loại S (0 - 1600°C), loại R( 0 - 1600°C), loại B (0-1700°C). Trong khi đó, Pt100 chỉ dùng cho mức nhiệt trong khoảng 0-500°C. Ngoài ra còn có các dòng khác như can E, can J, can T,…

Can nhiệt J phi 12x175 0-800 độ hàng sản xuất theo bản vẽ yêu cầu 

Thông số kỹ thuật chung 

  • Model: Mã ASTCG series và ASTCH series

  • Xuất xứ: Tùy khu vực, chủ yếu là Italia

  • Loại cảm biến:  can nhiệt S, can nhiệt K, can nhiệt B, can nhiệt R,…

  • Chiều dài: Lên đến 2000mm.

  • Ngõ ra (Output): tín hiệu mV, có thể tùy chọn thiết bị 4-20mA 

  • Dải đo lớn nhất: Các khoảng 0-1200°C, 0-1600°C, 0-1700°C

  • Đường kính đầu dò: Chủ yếu là Ø17mm đối với Ceramic, với Inox là Ø21mm. 

Đặc điểm của từng loại 

Hoàng Kim sẽ hướng dẫn bạn cách nhận biết đặc điểm từng dòng can nhiệt S, can nhiệt K, can nhiệt B, can nhiệt R,…Từ đó, các bạn nhận ra sự khác biệt và sử dụng sản phẩm tốt hơn

Can nhiệt loại K 

Nhiệt can K bằng sứ cho phép đo giới hạn 0-1200 độ C. Nếu nhiệt độ quá mức cho phép thì cảm biến sẽ bị nổ hoặc cháy. Để thiết bị hoạt động tốt nhất, bạn chỉ nên dùng từ 1000 độ C trở xuống nhé.

Can nhiệt loại S 

Thang nhiệt độ từ 0-1600 độ C, loại S cho khả năng chịu nhiệt cao hơn với can K. Với các lò nung có nhiệt độ gần tới 1200 độ C thì hãy chọn can S cho hiệu quả.

Can nhiệt S nhiệt độ từ 0-1600 độ, chiều dài 150mm; 200mm; 250mm; 300mm; 350mm; 400mm; 500mm; 600mm; 800mm; 1000mm; 1200mm; 1500mm 

Can nhiệt loại R 

Loại R có thang đo nhiệt độ tương đương loại S là 0-1600 độ. Tuy nhiên, sự khác biệt là ở thành phần platinum của đầu dò nhiệt độ mỗi loại.

Cảm biến can nhiệt mua ở đâu chất lượng?

Công ty Hoàng Kim chúng tôi chuyên cung cấp các loại đầu dò, can nhiệt bọc sứ K,J,S,R,,...các cảm biến đo nhiệt độ như Pt100, PT100 loại dây. Hàng hóa chất lượng uy tín, bảo hành chính hãng và an tâm cho người sử dụng.

Kết luận

Trên đây là bài viết của Hoàng Kim nhằm giúp bạn đọc giải mã can nhiệt bọc sứ. Kết luận ngắn gọn lại, có nhiều can nhiệt và mẫu mã phù hợp với môi trường đo khác nhau. Bạn có thể chọn mua sản phẩm tùy theo giá tiền hoặc mục đích sử dụng. Chúc các bạn thành công!

Công ty TNHH TM Hoàng Kim 

Địa chỉ: Số 42 ngõ 924 Nguyễn Khoái, P. Thanh Trì, Hoàng Mai, Hà Nội 

Mobile: 0919575909 / 0967902850 ; 0979599533 / 0912086984

Email:giaho.ceo@gmail.com 

http://maynganhnhua.vn 

https://maynganhnhua.com.vn 

Bước 1: Việc đầu tiên nên lấy hết tất cả những thực phẩm trong tủ lạnh ra
Bạn cần chắc chắn rằng tất cả những thực phẩm trong tủ phải được lấy ra ngoài hết nếu không trong quá trình di chuyển những thực phẩm đó có thể rơi, đỗ vỡ và có thể làm cho tủ lạnh của bạn bị hỏng hóc.
Bước 2: Lấy hết khay kệ bên trong tủ ra ngoài
Việc làm này vô cùng cần thiết bởi vì khi bạn tháo khay kệ ra ngoài giúp cho tủ lạnh giảm được trọng lượng mà còn giúp cho khay kệ không bị xáo trộn trong quá trình vận chuyển.
Lưu ý: Bạn phải chắc chắn rằng khi tháo khay ra khỏi tủ thì việc lắp vào cũng sẽ đơn giản như lúc bạn tháo chúng ta.
Bước 3: Rút phích cắm tủ lạnh
Bạn phải chắc chắn rằng phích cắm điện của tủ phải được rút ra khỏi ổ cắm nếu không sẽ gây nguy hiểm.
Lưu ý: Sau khi rút phích cắm ra bạn nên quắn nó lại thật gọn để tránh hiện tượng nó sẽ cản trở bạn khi bạn di chuyển tủ lạnh.
Bước 4: Xả tuyết và làm khô tủ trước khi di chuyển
Công việc này khá tốn nhiều thời gian nên bạn cần phải thực hiện trước khi dọn nhà ít nhất là 6 đến 8 tiếng. Việc di chuyển tủ trong khi còn băng hay đọng nước sẽ vô cùng nguy hiểm bởi vì trong quá trình di chuyển tủ sẽ bị rung lắc khá mạnh và nước có thể vô tình vào được những phần hỡ trong thiết bị.
Bước 5: Cột chặt cố định cửa tủ lạnh lại
Bạn nên sử dụng một sợi dây lớn để tránh chúng có thể vô tình bung ra ngoài và gây hại cho chính chiếc tủ lạnh của bạn. Tuy nhiên hãy cẩn thận không nên buộc các cánh cửa tủ quá chặt vì có thể bạn sẽ khó mở chúng ra sau khi quá trình vận chuyển kết thúc.
Lưu ý: Trước khi thực hiện bước cố định cửa tủ bạn cần phải lưu ý thực hiện tốt bước 4 bởi vì nếu bạn không lau thật khô tủ thì trong điều kiện đóng chật tủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển bên trong của tủ lạnh.
Bước 6: Di chuyển tủ nhẹ nhàng và an toàn
Bạn cần chú ý di chuyển tủ thật nhẹ nhàng tránh tình trạng va chạm gây trầy xước hay hỏng hóc cho tủ.Sử dụng xe đẩy có độ lớn tương đương tủ để di chuyển
Lưu ý: Trong quá trình di chuyển nếu có đi lên hoặc xuống cầu thang bạn cần chú ý nên có sự hỗ trợ từ ít nhất 2 người.
Bước 7: Đặt tủ lạnh vào vị trí mới và cắm nguồn tiếp tục sử dụng
Sau khi quá trình di chuyển tủ lạnh của bạn kết thúc, bạn có thể đặt chiếc tủ lạnh vào vị trí mà bạn đã chọn từ trước và có thể sử dụng lại như củ.
Lưu ý: Bạn không nên cắm điện vào và sử dụng tủ ngay, tốt nhất hãy để tủ tại vị trí mới khoảng 2 đến 3 giờ rồi hãy cắm điện vào như vậy sẽ đảm bảo hơn về yếu tố an toàn cũng như đề phòng trường hợp bạn muốn thay đổi vị trí đặt tủ.
Chú ý: Không nên tự một mình di chuyển tủ vì tủ lạnh thường khá nặng nếu nó rơi có thể gây tổn thương cho bạn và hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của tủ trước khi di chuyển tủ lạnh.
Bước 1: Tìm sản phẩm cần mua
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Top
Sale

Không sẵn có

Hết hàng