Can E đo nhiệt độ, can nhiệt E

Can E đo nhiệt độ, can nhiệt E

Liên hệ
  • Còn hàng
MÔ tả:
  Review Khách Quan Về Can Nhiệt E – So Sánh Với Cảm Biến K,S, B Để đo nhiệt độ môi trường, đời sống sinh hoạt hàng ngày, chúng ta sử dụng các thiết bị cảm biến nhiệt. Trong đó, can nhiệt E rất phù hợp với các ứng dụng không khí,...

Thêm vào yêu thích Đã yêu thích

 

Review Khách Quan Về Can Nhiệt E – So Sánh Với Cảm Biến K,S, B

Để đo nhiệt độ môi trường, đời sống sinh hoạt hàng ngày, chúng ta sử dụng các thiết bị cảm biến nhiệt. Trong đó, can nhiệt E rất phù hợp với các ứng dụng không khí, nước, dầu, lò nung, tủ sấy...Dưới đây là những đánh giá chi tiết về sản phẩm. Cùng Hoàng Kim tìm hiểu nhé!

Giới thiệu can nhiệt E

Cảm biến nhiệt độ E có dải đo trong khoảng 0 đến 900 độ C. Sản phẩm cho kết quả nhanh, chính xác, thích hợp nhiều môi trường lò nung khác nhau.

Thông số kỹ thuật:

  • Khoảng đo: 0 đến 900 độ C

  • Độ chính xác: ± 2 độ C

  • Kích thước : Tùy chọn

Can E đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp chế tạo máy, dầu khí. Nhiều kiểu dáng ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội

Đánh giá chi tiết về sản phẩm

Can nhiệt loại E được biết đến với công suất cao nhất trong số các dòng cảm biến. Chúng tôi đã tổng hợp và đánh giá sản phẩm theo những tiêu chí dưới đây:

Cấu tạo

Gồm cấu tạo là cặp Chromel-Constantan. Phạm vi nhiệt độ trong môi trường oxi hóa có thể sử dụng từ khoảng -250°C (đông lạnh) đến 900°C. Được người dùng công nhận là ổn định hơn Loại K, can E đem đến các phép đo chính xác. Tuy nhiên, Type E vẫn kém Type N về độ ổn định và phạm vi đo.

Lõi cảm biến can nhiệt E 

Ưu điểm  - Nhược điểm của sản phẩm

Nhiều khách hàng đã mua, sử dụng can nhiệt E và họ nhất trí rằng sản phẩm có những đặc điểm tốt như sau:

  • Khả năng đo nhiệt độ chính xác

  • Độ ổn định cao, dải đo nhiệt rộng, tuổi thọ dài,…

  • Các tính năng vật lý, hoá học tốt

  • Hoạt động tốt trong môi trường nhiệt độ cao và có tính oxi hóa

Nhược điểm của cặp nhiệt điện E hay bất cứ loại nào khác là bạn phải xem xét thật kỹ trước khi sử dụng chúng. Đầu ra mức millivolt đòi hỏi sự tinh tế trong thiết kế máy móc. Ngoài ra, cặp nhiệt điện dễ bị nhiễu từ các thiết bị điện khác, bạn có thể cần che chắn nối đất để có kết quả tốt. 

Mua cảm biến nhiệt E ở đâu giá tốt?

Hiện nay, có rất nhiều đơn vị kinh doanh nhiệt điện, công nghiệp sản xuất và phân phối dòng sản phẩm này. Bạn có thể lên mạng để tìm hiểu hoặc tham khảo ý kiến từ người thân bạn bè để mua được giá tốt.

Bạn cũng có thể mua trực tuyến trên các kênh thương mại điện tử như Lazada, Shopee...Tại Hoàng Kim, chúng tôi cũng cung cấp các loại can nhiệt, thiết bị máy móc công nghiệp…Giá cả, chất lượng hàng hóa phù hợp và chế độ bảo hành rất chu đáo, tận tình. Bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất. 

So sánh Thermocouple và  K, S, E, B, E, J…

Can nhiệt sơ khai lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1821 bởi nhà vật lý người Đức Thomas Johann Seebeck. Ông nhận thấy có sự chênh lệch nhiệt độ khi các kim loại khác nhau được nối ở hai đầu. Seebeck gọi hệ quả này là từ tính nhiệt, cũng là khởi nguyên của can nhiệt.

Thermocouple đều dùng để đo nhiệt độ song mỗi loại lại có dãy nhiệt làm việc khác nhau. Chất liệu cấu tạo của chúng quy định khả năng chịu đựng trong các môi trường ứng dụng.

 

Pt100 sẽ khác với các loại can K, S, B, E về dải đo 

Can nhiệt loại K

Được cấu tạo từ Chromel – Alumel và là loại cặp nhiệt được săn đón nhiều nhất hiện nay. Nó có độ nhạy nhiệt cao. Dãy đo nhiệt độ tiêu chuẩn từ -200 - 1300 C. Phù hợp trong các ngành công nghiệp lò hơi, luyện kim,..

Can nhiệt loại B 

Được cấu tạo từ hợp kim bạch kim / rhodium. Nó có thể đo ở nơi có nhiệt độ lên đến 1800 ° C. Vật liệu bên ngoài của can B thông thường được làm  bằng sứ. So với can E có thể sử dụng kéo dài từ khoảng -250°C (đông lạnh) đến 900°C trong môi trường oxy hóa hoặc trơ thì loại B nhỉnh hơn hẳn.

Can nhiệt B có thể thể đo 0 - 1700 độ C 

Can nhiệt loại S 

Là cặp nhiệt điện hợp kim bạch kim / rhodium. Nó được sử dụng ở môi trường lên tới 1600 ° C. Dễ thấy về hiệu suất thì can nhiệt R và S có thể nói là tương đương với nhau. 

Kết luận

Cám ơn các bạn đã tham khảo bài viết về can nhiệt E. Cần tư vấn về cảm biến nhiệt độ, hãy liên hệ chúng tôi bạn nhé!

Công ty TNHH TM Hoàng Kim 

Địa chỉ: Số 42 ngõ 924 Nguyễn Khoái, P. Thanh Trì, Hoàng Mai, Hà Nội 

Mobile: 0919575909 / 0967902850 ; 0979599533 / 0912086984

Email:giaho.ceo@gmail.com 

http://maynganhnhua.vn 

https://maynganhnhua.com.vn 

Bước 1: Việc đầu tiên nên lấy hết tất cả những thực phẩm trong tủ lạnh ra
Bạn cần chắc chắn rằng tất cả những thực phẩm trong tủ phải được lấy ra ngoài hết nếu không trong quá trình di chuyển những thực phẩm đó có thể rơi, đỗ vỡ và có thể làm cho tủ lạnh của bạn bị hỏng hóc.
Bước 2: Lấy hết khay kệ bên trong tủ ra ngoài
Việc làm này vô cùng cần thiết bởi vì khi bạn tháo khay kệ ra ngoài giúp cho tủ lạnh giảm được trọng lượng mà còn giúp cho khay kệ không bị xáo trộn trong quá trình vận chuyển.
Lưu ý: Bạn phải chắc chắn rằng khi tháo khay ra khỏi tủ thì việc lắp vào cũng sẽ đơn giản như lúc bạn tháo chúng ta.
Bước 3: Rút phích cắm tủ lạnh
Bạn phải chắc chắn rằng phích cắm điện của tủ phải được rút ra khỏi ổ cắm nếu không sẽ gây nguy hiểm.
Lưu ý: Sau khi rút phích cắm ra bạn nên quắn nó lại thật gọn để tránh hiện tượng nó sẽ cản trở bạn khi bạn di chuyển tủ lạnh.
Bước 4: Xả tuyết và làm khô tủ trước khi di chuyển
Công việc này khá tốn nhiều thời gian nên bạn cần phải thực hiện trước khi dọn nhà ít nhất là 6 đến 8 tiếng. Việc di chuyển tủ trong khi còn băng hay đọng nước sẽ vô cùng nguy hiểm bởi vì trong quá trình di chuyển tủ sẽ bị rung lắc khá mạnh và nước có thể vô tình vào được những phần hỡ trong thiết bị.
Bước 5: Cột chặt cố định cửa tủ lạnh lại
Bạn nên sử dụng một sợi dây lớn để tránh chúng có thể vô tình bung ra ngoài và gây hại cho chính chiếc tủ lạnh của bạn. Tuy nhiên hãy cẩn thận không nên buộc các cánh cửa tủ quá chặt vì có thể bạn sẽ khó mở chúng ra sau khi quá trình vận chuyển kết thúc.
Lưu ý: Trước khi thực hiện bước cố định cửa tủ bạn cần phải lưu ý thực hiện tốt bước 4 bởi vì nếu bạn không lau thật khô tủ thì trong điều kiện đóng chật tủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển bên trong của tủ lạnh.
Bước 6: Di chuyển tủ nhẹ nhàng và an toàn
Bạn cần chú ý di chuyển tủ thật nhẹ nhàng tránh tình trạng va chạm gây trầy xước hay hỏng hóc cho tủ.Sử dụng xe đẩy có độ lớn tương đương tủ để di chuyển
Lưu ý: Trong quá trình di chuyển nếu có đi lên hoặc xuống cầu thang bạn cần chú ý nên có sự hỗ trợ từ ít nhất 2 người.
Bước 7: Đặt tủ lạnh vào vị trí mới và cắm nguồn tiếp tục sử dụng
Sau khi quá trình di chuyển tủ lạnh của bạn kết thúc, bạn có thể đặt chiếc tủ lạnh vào vị trí mà bạn đã chọn từ trước và có thể sử dụng lại như củ.
Lưu ý: Bạn không nên cắm điện vào và sử dụng tủ ngay, tốt nhất hãy để tủ tại vị trí mới khoảng 2 đến 3 giờ rồi hãy cắm điện vào như vậy sẽ đảm bảo hơn về yếu tố an toàn cũng như đề phòng trường hợp bạn muốn thay đổi vị trí đặt tủ.
Chú ý: Không nên tự một mình di chuyển tủ vì tủ lạnh thường khá nặng nếu nó rơi có thể gây tổn thương cho bạn và hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của tủ trước khi di chuyển tủ lạnh.
Bước 1: Tìm sản phẩm cần mua
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Top
Sale

Không sẵn có

Hết hàng