Sensor nhiệt

Sensor nhiệt

Liên hệ
  • Còn hàng
MÔ tả:
Tìm Hiểu Về Sensor Nhiệt – Phân Loại Và Cách Lựa Chọn  Cuộc sống của chúng ta tiếp xúc và sử dụng Sensor rất nhiều. Các thiết bị laptop hoặc máy tính để bàn cũng được trang bị thêm sensor đo nhiệt để cảnh báo máy của bạn bị nóng. Vậy...

Thêm vào yêu thích Đã yêu thích

Tìm Hiểu Về Sensor Nhiệt – Phân Loại Và Cách Lựa Chọn 

Cuộc sống của chúng ta tiếp xúc và sử dụng Sensor rất nhiều. Các thiết bị laptop hoặc máy tính để bàn cũng được trang bị thêm sensor đo nhiệt để cảnh báo máy của bạn bị nóng. Vậy trong công nghiệp, Sensor nhiệt có vai trò như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé!

Khái niệm Sensor nhiệt là gì?

Đây là một thiết bị được dùng để đo nhiệt độ. Nó truyền tín hiệu về một địa chỉ khác để xem, giám sát & điều khiển cho phù hợp. Khi nhiệt độ thay đổi, cảm biến sẽ truyền những tín hiệu này về. Sau đó, màn hình hiển thị nhiệt độ sẽ đưa ra kết quả đo được một cách rõ ràng, chính xác.

Minh họa đa dạng các loại  Sensor nhiệt 

Sensor thường là máy dò nhiệt độ điện trở hoặc cặp nhiệt điện. Một máy dò hoạt động dựa trên sự biến đổi điện trở tương ứng với sự thay đổi nhiệt. Cấu tạo cảm biến làm từ hai kim loại khác nhau, tạo ra điện áp tương ứng.Cảm biến nhiệt có khá nhiều loại khác nhau, phù hợp từng loại môi trường.  

Phân loại

Khi lựa chọn Sensor cảm biến nhiệt độ, nhiều người thấy bối rối vì có quá nhiều loại cảm biến nhiệt. Dưới đây là những loại thông dụng nhất:

Cảm biến nhiệt độ Pt100

Pt100 hoạt động giống như thuỷ ngân, khi nhiệt độ tăng thì giãn ra và khi nhiệt độ giảm thì co lại vậy. Tại 0 độ C, Pt100 sẽ có giá trị là 100 ohm. Nếu nhiệt độ tăng thì giá trị điện trở cũng sẽ tăng theo. Các thang đo của cảm biến nhiệt độ Pt100 có thể từ -80 – 600oC, -200- 850oC.

Bạn nên chọn Pt100 có thang đo nhiệt độ -80 - 600 độ C vì ứng dụng tốt, giá cả phải chăng. Vật liệu sử dụng nên chọn Inox 316 vì cứng & khó bị ăn mòn.  

Can nhiệt PT100 D650 (ra dây tín hiệu PVC 5000mm) 

Đầu dò nhiệt độ loại K

Can K là một giải pháp đo nhiệt độ cho môi trường dưới 600 độ C. Đầu dò nhiệt độ K có thể chịu nhiệt độ cao nhưng sai số nhiều hơn Pt100. 

Can nhiệt Thermocouple có cấu tạo đầu dò gồm hai điện cực Dương ( + ) và Âm ( – ). Khi nhiệt độ thay đổi thì điện áp cũng sẽ thay đổi. Đảm bảo vật liệu của đầu dò chịu được nhiệt độ cao, không bị cháy thì hiệu quả hoạt động mới được đảm bảo.

Can nhiệt K inox, phi 16, dài 800 

Thermocouple K dùng để đo nhiệt độ cho các lò đốt rác, đo nhiệt độ lò hơi,...Can K bằng sứ cho khả năng chịu nhiệt độ cao hơn loại inox. 

Cảm biến can nhiệt B

Cặp nhiệt điện loại B được sử dụng cho các ứng dụng nhiệt độ rất cao. Ưu điểm nhiệt can B là tính chính xác và ổn định cao. Trong các lò nấu kim loại, nhiệt luyện kim loại, can B làm việc rất tốt.

Dãy đo nhiệt độ dao động trong khoảng từ 0 - 1700°C. Sai số của can nhiệt B là ±0,5%. Ngoài ra, sensor nhiệt còn có nhiều loại khác như can T, E, R, J,...

Một số ứng dụng Sensor nhiệt độ

Trong sản xuất hàng hóa, chúng ta thường dùng nhiệt kế điện tử – chất bán dẫn hay Pt100. Trong công nghiệp, ta thường dùng cặp nhiệt điện loại K, R, S và PT100. Các loại K, S, T, E, R, J sẽ được ứng dụng để gia công kim loại.

Chọn mua cảm biến nhiệt độ như thế nào cho tốt?

Khi bạn muốn mua cảm biến nhiệt độ phù hợp, bạn có thể dựa theo chức năng hay môi trường sử dụng của chúng. Xác định rõ phạm vi nhiệt độ cần đo lường là nhiệm vụ đầu tiên bạn cần làm. Chọn khoảng nhiệt cân đối giữa cảm biến và môi trường cần đo để có được phép đo chính xác.

Can nhiệt PT100 ốc thang nhiệt độ -200 - 450 độ C 

Bạn cần chú ý các môi trường cần đo lường có tính năng nào, dễ ăn mòn không để chọn loại phù hợp. Đầu ra của cảm biến nên chọn dạng analog (0-10V, 4-20mA,..), digital hay dạng xung.

Ngoài ra, còn một số yếu tố khác như kích thước cảm biến, vật liệu chế tạo. Các chính sách bảo hành, bảo dưỡng, lắp đặt cũng rất quan trọng khi chọn mua sensor.

Kết luận

Trên đây, Hoàng Kim đã chia sẻ khá chi tiết về khái niệm, phân loại của Sensor nhiệt. Hy vọng rằng, những thông tin này sẽ hữu ích với các bạn. Xin chân thành cảm ơn! 

Công ty TNHH TM Hoàng Kim 

Địa chỉ: Số 42 ngõ 924 Nguyễn Khoái, P. Thanh Trì, Hoàng Mai, Hà Nội 

Mobile: 0919575909 / 0967902850 ; 0979599533 / 0912086984

Email:giaho.ceo@gmail.com 

http://maynganhnhua.vn 

https://maynganhnhua.com.vn 

 

Bước 1: Việc đầu tiên nên lấy hết tất cả những thực phẩm trong tủ lạnh ra
Bạn cần chắc chắn rằng tất cả những thực phẩm trong tủ phải được lấy ra ngoài hết nếu không trong quá trình di chuyển những thực phẩm đó có thể rơi, đỗ vỡ và có thể làm cho tủ lạnh của bạn bị hỏng hóc.
Bước 2: Lấy hết khay kệ bên trong tủ ra ngoài
Việc làm này vô cùng cần thiết bởi vì khi bạn tháo khay kệ ra ngoài giúp cho tủ lạnh giảm được trọng lượng mà còn giúp cho khay kệ không bị xáo trộn trong quá trình vận chuyển.
Lưu ý: Bạn phải chắc chắn rằng khi tháo khay ra khỏi tủ thì việc lắp vào cũng sẽ đơn giản như lúc bạn tháo chúng ta.
Bước 3: Rút phích cắm tủ lạnh
Bạn phải chắc chắn rằng phích cắm điện của tủ phải được rút ra khỏi ổ cắm nếu không sẽ gây nguy hiểm.
Lưu ý: Sau khi rút phích cắm ra bạn nên quắn nó lại thật gọn để tránh hiện tượng nó sẽ cản trở bạn khi bạn di chuyển tủ lạnh.
Bước 4: Xả tuyết và làm khô tủ trước khi di chuyển
Công việc này khá tốn nhiều thời gian nên bạn cần phải thực hiện trước khi dọn nhà ít nhất là 6 đến 8 tiếng. Việc di chuyển tủ trong khi còn băng hay đọng nước sẽ vô cùng nguy hiểm bởi vì trong quá trình di chuyển tủ sẽ bị rung lắc khá mạnh và nước có thể vô tình vào được những phần hỡ trong thiết bị.
Bước 5: Cột chặt cố định cửa tủ lạnh lại
Bạn nên sử dụng một sợi dây lớn để tránh chúng có thể vô tình bung ra ngoài và gây hại cho chính chiếc tủ lạnh của bạn. Tuy nhiên hãy cẩn thận không nên buộc các cánh cửa tủ quá chặt vì có thể bạn sẽ khó mở chúng ra sau khi quá trình vận chuyển kết thúc.
Lưu ý: Trước khi thực hiện bước cố định cửa tủ bạn cần phải lưu ý thực hiện tốt bước 4 bởi vì nếu bạn không lau thật khô tủ thì trong điều kiện đóng chật tủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển bên trong của tủ lạnh.
Bước 6: Di chuyển tủ nhẹ nhàng và an toàn
Bạn cần chú ý di chuyển tủ thật nhẹ nhàng tránh tình trạng va chạm gây trầy xước hay hỏng hóc cho tủ.Sử dụng xe đẩy có độ lớn tương đương tủ để di chuyển
Lưu ý: Trong quá trình di chuyển nếu có đi lên hoặc xuống cầu thang bạn cần chú ý nên có sự hỗ trợ từ ít nhất 2 người.
Bước 7: Đặt tủ lạnh vào vị trí mới và cắm nguồn tiếp tục sử dụng
Sau khi quá trình di chuyển tủ lạnh của bạn kết thúc, bạn có thể đặt chiếc tủ lạnh vào vị trí mà bạn đã chọn từ trước và có thể sử dụng lại như củ.
Lưu ý: Bạn không nên cắm điện vào và sử dụng tủ ngay, tốt nhất hãy để tủ tại vị trí mới khoảng 2 đến 3 giờ rồi hãy cắm điện vào như vậy sẽ đảm bảo hơn về yếu tố an toàn cũng như đề phòng trường hợp bạn muốn thay đổi vị trí đặt tủ.
Chú ý: Không nên tự một mình di chuyển tủ vì tủ lạnh thường khá nặng nếu nó rơi có thể gây tổn thương cho bạn và hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của tủ trước khi di chuyển tủ lạnh.
Bước 1: Tìm sản phẩm cần mua
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Top
Sale

Không sẵn có

Hết hàng