Cảm Biến Nhiệt Độ Tự Ngắt Và Những Mẫu Hot Nhất 2022
Những ai đã từng sử dụng cảm biến nhiệt độ tự ngắt chắc chắn đều biết đến công dụng đa năng của nó. Sản phẩm vừa có thể tự ngắt nhiệt độ và chức năng độ ẩm theo yêu cầu. Cùng Hoàng Kim tìm hiểu những mẫu đáng đồng tiền bát gạo hiện nay nhé!
Cảm biến nhiệt độ đóng ngắt relay XH-W1209
Cái tên đầu tiên trong danh sách là XH – W1209. Nó được sử dụng kết hợp với các tác nhân sinh nhiệt khác như bóng đèn dây tóc, quạt, điện trở nhiệt,...để điều khiển nhiệt độ theo ý người dùng. Sử dụng thiết bị cho các việc như ấp trứng, điều hòa nhiệt độ, làm mát tự động, trồng cây,...
Mạch cảm biến nhiệt độ đóng ngắt relay XH - W1209
Thông số kỹ thuật :
-
Nguồn cấp cho mạch : 12VDC.
-
Ngõ ra relay: 10A dạng tiếp điểm thường mở
-
Cảm biến nhiệt: NTC 10K / B3950
-
Khoảng nhiệt độ đo được: -50°C - 110°C
-
Độ phân giải: 0,1°C
-
Tốc độ lấy mẫu : 0,5s
-
Kích thước: 48 x 40 x 16mm
Mạch cảm biến đóng Ngắt Relay - M452
Cái tên thứ hai trong danh sách top cảm biến nhiệt độ tự ngắt là M452. Sản phẩm có thể kiểm soát đồng thời nhiệt độ và độ ẩm bằng module cảm biến chuyên dụng.
Với chế độ kiểm soát 2 mức (mức Start và mức Stop), bạn dễ dàng thiết lập định mức theo nhu cầu sử dụng. Ngõ ra có tiếp điểm relay phù hợp cả điện áp AC và DC.
Mạch cảm biến đóng Ngắt Relay - M452 chất lượng
Thông số kỹ thuật:
-
Điện áp hoạt động: 12VDC
-
Điều khiển thiết bị: 12VDC và 220VAC
-
Dải đo nhiệt độ: -20°C ~ 60°C
-
Dải đo độ ẩm: 00% ~ 100%RH
-
Độ phân giải: 0.1°C - 0.1%RH
Bộ cảm biến nhiệt độ đóng ngắt Relay W3001 - W3001
Các khách hàng khi sử dụng sản phẩm đều nhất trí cho sự chuyên nghiệp, thân thiện của sản phẩm. Vỏ ngoài hình dạng bền chắc, thiết kế đẹp.
Mẫu Relay W3001 - W3001 hiện đại
Thông số kỹ thuật:
-
Model: XH-W3001
-
Phạm vi nhiệt độ:-50°C ~ 110°C
-
Độ Chính Xác: ± 0.1°C
-
Cảm biến đầu vào: NTC 10 K L = 1 M dò không thấm nước
-
Nguồn cung cấp: 12VDC/24VDC/220VAC
-
Ngõ ra: Trực tiếp: 12VDC/24VDC/220VAC
Kết luận
Trên đây là những loại cảm biến nhiệt độ tự ngắt được nhiều người sử dụng nhất hiện nay. Liên hệ với Hoàng Kim nếu bạn muốn sở hữu những thiết bị cảm biến nhiệt chất lượng nhé!
Công ty TNHH TM Hoàng Kim
Địa chỉ: Số 42 ngõ 924 Nguyễn Khoái, P. Thanh Trì, Hoàng Mai, Hà Nội
Mobile: 0919575909 / 0967902850 ; 0979599533 / 0912086984
Email:giaho.ceo@gmail.com
http://maynganhnhua.vn
https://maynganhnhua.com.vn
Bước 1: Việc đầu tiên nên lấy hết tất cả những thực phẩm trong tủ lạnh ra
Bạn cần chắc chắn rằng tất cả những thực phẩm trong tủ phải được lấy ra ngoài hết nếu không trong quá trình di chuyển những thực phẩm đó có thể rơi, đỗ vỡ và có thể làm cho tủ lạnh của bạn bị hỏng hóc.
Bước 2: Lấy hết khay kệ bên trong tủ ra ngoài
Việc làm này vô cùng cần thiết bởi vì khi bạn tháo khay kệ ra ngoài giúp cho tủ lạnh giảm được trọng lượng mà còn giúp cho khay kệ không bị xáo trộn trong quá trình vận chuyển.
Lưu ý: Bạn phải chắc chắn rằng khi tháo khay ra khỏi tủ thì việc lắp vào cũng sẽ đơn giản như lúc bạn tháo chúng ta.
Bước 3: Rút phích cắm tủ lạnh
Bạn phải chắc chắn rằng phích cắm điện của tủ phải được rút ra khỏi ổ cắm nếu không sẽ gây nguy hiểm.
Lưu ý: Sau khi rút phích cắm ra bạn nên quắn nó lại thật gọn để tránh hiện tượng nó sẽ cản trở bạn khi bạn di chuyển tủ lạnh.
Bước 4: Xả tuyết và làm khô tủ trước khi di chuyển
Công việc này khá tốn nhiều thời gian nên bạn cần phải thực hiện trước khi dọn nhà ít nhất là 6 đến 8 tiếng. Việc di chuyển tủ trong khi còn băng hay đọng nước sẽ vô cùng nguy hiểm bởi vì trong quá trình di chuyển tủ sẽ bị rung lắc khá mạnh và nước có thể vô tình vào được những phần hỡ trong thiết bị.
Bước 5: Cột chặt cố định cửa tủ lạnh lại
Bạn nên sử dụng một sợi dây lớn để tránh chúng có thể vô tình bung ra ngoài và gây hại cho chính chiếc tủ lạnh của bạn. Tuy nhiên hãy cẩn thận không nên buộc các cánh cửa tủ quá chặt vì có thể bạn sẽ khó mở chúng ra sau khi quá trình vận chuyển kết thúc.
Lưu ý: Trước khi thực hiện bước cố định cửa tủ bạn cần phải lưu ý thực hiện tốt bước 4 bởi vì nếu bạn không lau thật khô tủ thì trong điều kiện đóng chật tủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển bên trong của tủ lạnh.
Bước 6: Di chuyển tủ nhẹ nhàng và an toàn
Bạn cần chú ý di chuyển tủ thật nhẹ nhàng tránh tình trạng va chạm gây trầy xước hay hỏng hóc cho tủ.Sử dụng xe đẩy có độ lớn tương đương tủ để di chuyển
Lưu ý: Trong quá trình di chuyển nếu có đi lên hoặc xuống cầu thang bạn cần chú ý nên có sự hỗ trợ từ ít nhất 2 người.
Bước 7: Đặt tủ lạnh vào vị trí mới và cắm nguồn tiếp tục sử dụng
Sau khi quá trình di chuyển tủ lạnh của bạn kết thúc, bạn có thể đặt chiếc tủ lạnh vào vị trí mà bạn đã chọn từ trước và có thể sử dụng lại như củ.
Lưu ý: Bạn không nên cắm điện vào và sử dụng tủ ngay, tốt nhất hãy để tủ tại vị trí mới khoảng 2 đến 3 giờ rồi hãy cắm điện vào như vậy sẽ đảm bảo hơn về yếu tố an toàn cũng như đề phòng trường hợp bạn muốn thay đổi vị trí đặt tủ.
Chú ý: Không nên tự một mình di chuyển tủ vì tủ lạnh thường khá nặng nếu nó rơi có thể gây tổn thương cho bạn và hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của tủ trước khi di chuyển tủ lạnh.
Bước 1: Tìm sản phẩm cần mua
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.
Bạn có thể tìm kiếm sản phẩm theo nhiều cách:
- Click vào "Điện thoại di động" để vào trang ngành hàng điện thoại sau đó có thể tìm sản phẩm từ trên xuống dưới theo các cách xem ( giá từ thấp đến cao | giá từ cao đến thấp...), hoặc theo tiêu chí lọc, theo tính năng sản phẩm.